KHÓA HỌC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

 

 

1.200.000 VNĐ

Khai giảng:
Thường lượng: 50 tiết ~ 5 ngày
Lịch học: Học 03 buổi tối trong tuần (Tối thứ 2, 4, 6 hoặc tối thứ 3, 5, 7) hoặc ban ngày vào cuối tuần ( Thứ bày & CN)
Địa điểm học: Giảng đường trường Đại học Xây dựng
 

Nội dung khóa học

Chuyên đề 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
I. Đô thị và đô thị hóa
1.1 Đô thị
1.2 Đô thị hóa
1.3 Những thách thức đối với chính quyền đô thị trong quá trình đô thị hóa, tăng trưởng và phát triển đô thị
1.4 Vận dụng quan điểm phát triển bền vững đối với đô thị Việt Nam trong thời kỳ mới
1.5 Mục tiêu và định hướng phát triển đô thị Việt Nam trong thế kỷ XXI
II.  Công tác quản lý đô thị
2.1 Khái niệm về quản lý đô thị
2.2 Khái niệm về nhà nước quản lý đối với đô thị
2.3 Các văn bản pháp lý về quản lý đô thị
2.4 Trách nhiệm của hệ thống chính trị –xã hội 
III. Khái quát chung về quản lý quy hoạch và kiến trúc, quản lý xây dựng đô thị, quản lý cơ sở hạ tầng đô thị
3.1 Quản lý quy hoạch và kiến trúc đô thị
3.2 Quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị
3.3 Quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch
3.4 Quản lý xây dựng theo quy hoạch
3.5 Quản lý kết cấu hạ tầng đô thị
IV. Văn hóa đô thị
4.1 Khái niệm về văn hóa đô thị
4.2 Văn hóa trong giao thông đô thị
4.3 Văn hóa trong trật tư xây dựng đô thị
4.4 Văn hóa trong tổ chức ma chay, cưới xin
4.5 Văn hóa trong giữ gìn cảnh quan đô thị, vệ sinh môi trường
Chuyên đề 2: QUẢN LÝ NHÀ, ĐẤT Ở VÀ DỊCH VỤ
I. Mục đích, yêu cầu của công tác quản lý nhà ở, đất ở đô thị
II. Phân loại nhà đất đô thị
III. Nguyên tắc quản lý nhà đất đô thị
3.1. Quản lý tổng thể nhà nước
3.2. Quản lý nhà ở địa phương
3.3. Quản lý nhà
3.4. Quản lý đất
IV. Tổ chức quản lý đất ở nhà ở đô thị
V. Nội dung quản lý nhà đất đô thị
5.1. Lập hồ sơ quản lý ĐN của địa phương (vận dụng JIS)
5.2. Quản lý các thay đổi (chuyển đổi, mua bán, phát triển quỹ đất)
5.3. Quy chế quản lý sử dụng nhà đất tại địa phương
5.4. Quản lý chất lượng tại nhà ở. Quản lý dịch vụ chung
5.5. Xử phạt vi phạm
VI. Phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về đất ở, nhà ở
VII. Các tình huống quản lý ĐN hiện nay ở địa phương.
Chuyên đề 3: QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRONG ĐÔ THỊ

A.      QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG
Phần I: Mở đầu
I. Ý nghĩa, vai trò quản lý trật tự xây dựng
II. Thực trạng quản lý, công tác quản lý trật tự xây dựng
III. Cơ sở pháp lý quản lý trật tự xây dựng
Phần II: Nội dung công tác quản lý trật tự xây dựng
I.  Nội dung quản lý việc xây dựng theo quy hoạch
1.        Công bố quy hoạch xây dựng
2.        Hình thức công bố công khai quy hoạch xây dựng
3.        Căn mốc giới ngoài thực địa
4.        Cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựng
5.        Xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về quy hoạch xây dựng
II.       Xử phạt vi phạm hành chính trong xây dựng
1.        Nguyên tắc xử phạt hành chính trong xây dựng
2.        Hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả
3.        Thẩm quyền xử phạt hành chính trong xây dựng
4.        Trình tự xử phạt hành chính trong xây dựng
5.        Khiếu nại, tố cáo
6.        Thực hiện xử phạt hành chính trong xây dựng
7.        Các hành vi vi phạm quy định về trật tự xây dựng
III.     Xử lý vi phạm trật tự xây dựng
1.        Các loại công trình vi phạm trật tự xây dựng
2.        Các biện pháp xử lý vi phạm trật tự xây dựng
3.        Thẩm quyền xử lý vi phạm trật tự xây dựng
4.        Trình tự, thủ tục xử lý vi phạm trật tự xây dựng
5.        Phương án phá dỡ công trình vi phạm trật tự xây dựng
B.       CẤP PHÉP XÂY DỰNG
1.        Công trình được miễn cấp phép xây dựng
2.        Thẩm quyền cấp phép xây dựng
3.        Yêu cầu đối với cấp phép xây dựng
4.        Quy trình cấp phép xây dựng
5.        Nội dung hồ sơ cấp phép xây dựng
6.        Thời gian cấp phép xây dựng
7.        Quản lý sau cấp phép
8.        Những tiêu chí xác định công trình xây dựng sau cấp phép xây dựng
9.        Gia hạn giấy phép xây dựng.

Chuyên đề 4: QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRONG ĐÔ THỊ
I.Những vấn đề chung  về QHXD hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong đô thị.
1.1. Các khái niệm có liên quan
1.2.  Các thành phần của hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong  đô thị.
1.3. Đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong  đô thị.
II. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
2.1. Cơ sở lý luận của công tác quản lý QHXD hệ thống hạ tầng kỹ thuật
2.2. Cơ sở pháp lý
2.3. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
2.4. Trách nhiệm quản lý nhà nước
2.5. Nội dung quản lý nhà nước về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
III.Thực trạng về công tác đầu tư XD và quản lý quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật  rong các đô thị  nước ta
3.1. Về đầu tư XD hạ tầng kỹ thuật
3.2. Về quản lý
IV.Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong đô thị
4.1. Giai đoạn lập quy hoạch
4.2. Giai đoạn lập dự án
4.3. Giai đoạn khảo sát thiết kế
4.4. Giai đoạn thi công xây dựng
4.5. Giai đoạn vận hành
V. Kinh nghiệm của một số đô thị  về công tác quản lý quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật
5.1. Kinh nghiệm trong nước.
5.2. Kinh nghiệm nước ngoài.
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
I.Những vấn đề chung  về môi trườngđô thị
1.1. Các khái niệm có liên quan
1.2. Muc tiêu của công tác quản lý nhà nước về môi trường
1.3. Nguyên tắc bảo vệ môi trường
1.3. Nhiệm vụ của công tác quản lý  môi trường
1.4. Trách nhiệm quản lý nhà nước về môi trường
1.5. Trách nhiệm bảo vệ môi trường các cấp
1.6. Công cụ quản lý môi trường
1.7. Lồng ghép bảo vệ môi trường trong quy hoạch đô thị
1.8. Đánh giá tác động môi trường
1.9. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý môi trường đô thị
II.  Các vấn đề môi trường đô thị hiện nay
2.1. Các yếu tố môi trường đô thị
2.2. Thực trạng môi trường đô thị VN
2.3.  Thực trạng về quản lý môi trường đô thị VN
2.4. Những thách thức đối với môi trường đô thị hiện nay
2.5.  Môi trường đô thị với biến đổi khí hậu
III. Quản lý môi trường trong các giai đoạn phát triển đô thị
3.1. Giai đoạn trước thi công XD
3.2. Trong quá trình thi công XD
3.3. Giai đoạn khai thác sử dụng

Đối tượng học
Cán bộ làm việc cho chủ đầu tư, ban quản lý dự án, chuyên viên Quản lý dự án, các cán bộ cần nâng cao kiến thức về nghiệp vụ quản lý dự án…
Thời gian khai giảng
Khai giảng:
Thường lượng: 50 tiết ~ 5 ngày
 Lịch học: Học 03 buổi tối trong tuần (Tối thứ 2, 4, 6 hoặc tối thứ 3, 5, 7) hoặc ban ngày vào cuối tuần ( Thứ bày & CN)
Địa điểm học: Giảng đường trường Đại học Xây dựng
Kinh phí
Học phí:  1.200.000 đồng  (đã bao gồm tài liệu và chứng nhận cuối khóa học)
Giảng viên khóa học Quản lý đô thị
Khóa học được giảng dạy bởi các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ của trường Đại học Xây dựng, Viện Kinh tế Xây dựng –  Bộ Xây dựng dạn dày kinh nghiệm. Với bề dày kinh nghiệm từ 10 -20 năm trong công tác trong lĩnh vực xây dựng, giảng viên của khóa học sẽ truyền đạt lại những kiến thức tốt nhất, những trải nghiệm thực tế nhất để học viên có kỹ năng làm việc hiệu quả khi học xong.
Liên hệ đăng ký
Viện Quản lý Đầu tư Xây dựng (IICM)
Phòng 309 nhà thí nghiệm, trường Đại học Xây dựng, số 55 đường Giải Phóng, phường Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Tel: 04 66 75 70 69/ 3628 4423; Fax: 04 3628 4423
Website: www.iicm.com.vn
Ghi chú
Kinh phí trọn gói không phát sinh thêm gì;
Để đảm bảo chất lượng lớp học, số lượng học viên cho lớp học là có giới hạn, quý học viên có nhu cầu tham gia lớp học vui lòng đăng ký sớm để đi học khóa sớm nhấ;

Đến với IICM, sinh viên luôn luôn được ưu đãi tốt nhất không chỉ ở khóa Quản lý đô thị mà các khóa học khác nữa nhằm tạo ra nhiều cơ hội học tập hơn, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của mình để khi ra trường các bạn sẽ nhanh chóng phụ trách được công việc của mình.

Hình ảnh


 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.